Giang mai là bệnh lây truyền qua đường tình dục nguy hiểm, gây ra nhiều biến
chứng đối với sức khỏe người bệnh. Bệnh giang mai nếu như không được điều trị
kịp thời sẽ gây ra những ẩn họa khôn lường
Bác sĩ phòng khám chữa bệnh xã hội chia sể cùng bạn đọc thông tin về căn bệnh xã hội - bệnh giang mai này nhé
Những nguyên nhân dễ mắc bệnh giang mai
- Tiếp xúc với nguồn bệnh: Nguyên nhân chính gây ra bệnh giang mai là do quan hệ tình dục với người bị bệnh giang mai hoặc những người chưa chữa khỏi bệnh giang mai. Trên niêm mạc da của người bệnh xuất hiện các tổn thương do xoắn khuẩn giang mai gây ra. Khi người khỏe mạnh quan hệ tình dục với người mắc bệnh thường làm cho vùng da cọ xát với những tổn thương do bệnh, vi khuẩn sẽ dễ dàng xâm nhập vào cơ thể người khỏe mạnh. Những người mắc bệnh giang mai càng lâu thì khả năng lây nhiễm cũng giảm dần.
- Di truyền từ mẹ sang con: Người mẹ mắc bệnh giang mai hoàn toàn có thể truyền sang con bằng đường máu thông qua nhau thai. Bệnh giang mai bắt đầu có phản ứng đối với thai nhi tầm 6 tháng tuổi . Những người mắc bệnh giang mai ở giai đoạn cuối chưa qua trị liệu tuy không có khả năng lây qua đường sinh dục, nhưng khi mang thai vẫn có thể truyền bệnh cho thai nhi.
– Con đường lây nhiễm khác: Ngoài ra bệnh giang mai có thể bị lây truyền qua các tiếp xúc như hôn, truyền máu, trẻ sinh thường khi mẹ bị giang mai, lây bệnh do sử dụng chung đồ với người bệnh như quần áo, chăn màn, dao cạo râu, bát đũa, đồ chơi, bồn cầu vệ sinh, dụng cụ y tế không đảm bảo vệ sinh.
Làm gì để phòng tránh giang mai?
– Thực hiện đời sống tình dục lành mạnh, không quan hệ tình dục với nhiều người, chung thủy một vợ, một chồng.
– Vệ sinh sạch sẽ sau khi quan hệ tình dục.
– Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục không an toàn
– Những chị em mắc bệnh mang thai nếu chưa được điều trị dứt điểm thì không nên mang thai vì có thể gây ra các biến chứng nặng nề như sẩy thai, thai chết lưu…
– Thực hiện việc thăm khám phụ khoa định kỳ 6 tháng/lần để phát hiện và điều trị kịp thời
Nguồn: Phòng khám bệnh xã hội
Bác sĩ phòng khám chữa bệnh xã hội chia sể cùng bạn đọc thông tin về căn bệnh xã hội - bệnh giang mai này nhé
Những nguyên nhân dễ mắc bệnh giang mai
- Tiếp xúc với nguồn bệnh: Nguyên nhân chính gây ra bệnh giang mai là do quan hệ tình dục với người bị bệnh giang mai hoặc những người chưa chữa khỏi bệnh giang mai. Trên niêm mạc da của người bệnh xuất hiện các tổn thương do xoắn khuẩn giang mai gây ra. Khi người khỏe mạnh quan hệ tình dục với người mắc bệnh thường làm cho vùng da cọ xát với những tổn thương do bệnh, vi khuẩn sẽ dễ dàng xâm nhập vào cơ thể người khỏe mạnh. Những người mắc bệnh giang mai càng lâu thì khả năng lây nhiễm cũng giảm dần.
- Di truyền từ mẹ sang con: Người mẹ mắc bệnh giang mai hoàn toàn có thể truyền sang con bằng đường máu thông qua nhau thai. Bệnh giang mai bắt đầu có phản ứng đối với thai nhi tầm 6 tháng tuổi . Những người mắc bệnh giang mai ở giai đoạn cuối chưa qua trị liệu tuy không có khả năng lây qua đường sinh dục, nhưng khi mang thai vẫn có thể truyền bệnh cho thai nhi.
– Con đường lây nhiễm khác: Ngoài ra bệnh giang mai có thể bị lây truyền qua các tiếp xúc như hôn, truyền máu, trẻ sinh thường khi mẹ bị giang mai, lây bệnh do sử dụng chung đồ với người bệnh như quần áo, chăn màn, dao cạo râu, bát đũa, đồ chơi, bồn cầu vệ sinh, dụng cụ y tế không đảm bảo vệ sinh.
Làm gì để phòng tránh giang mai?
– Thực hiện đời sống tình dục lành mạnh, không quan hệ tình dục với nhiều người, chung thủy một vợ, một chồng.
– Vệ sinh sạch sẽ sau khi quan hệ tình dục.
– Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục không an toàn
– Những chị em mắc bệnh mang thai nếu chưa được điều trị dứt điểm thì không nên mang thai vì có thể gây ra các biến chứng nặng nề như sẩy thai, thai chết lưu…
– Thực hiện việc thăm khám phụ khoa định kỳ 6 tháng/lần để phát hiện và điều trị kịp thời
Nguồn: Phòng khám bệnh xã hội
0 nhận xét:
Đăng nhận xét